您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
Thế giới3877人已围观
简介 Hư Vân - 07/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 06/02/2025 09:06 Kèo phạt ...
【Thế giới】
阅读更多Hà Lan giam kẻ cố tình ho vào cảnh sát, Thái Lan bắt phụ nữ TQ nhổ bậy trên xe buýt
Thế giớiCảnh sát Hà Lan Theo RT, người đàn ông này tự nhận là nhiễm Covid-19 song kết quả kiểm tra cho thấy anh ta âm tính với virus corona.
Báo giới địa phương cho hay, gã trai 23 tuổi này ở Leiden, bị buộc tội chạy quá tốc độ, đi sai làn đường. Ban đầu, người này từ chối thử nồng độ còn và thay vì tỏ thái độ hợp tác với nhà chức trách, anh ta còn cố tình ho vào mặt hai cảnh sát rồi nói với họ: “Tôi đã nhiễm virus corona và giờ là hai vị”.
Một toà án quận của Hà Lan hôm 20/3 phán quyết gã trai trên tội tấn công và đe doạ các cảnh sát, tuyên phạt 10 tuần giam giữ.
Cũng có kiểu hành xử tương tự, một phụ nữ Trung Quốc đã bị nhà chức trách Thái Lan bắt giữ hôm 19/3 sau khi nhổ nước bọt bừa bãi bên trong một xe buýt đi từ Bangkok tới Saraburi.
Theo Nation Thailand, người phụ nữ trên đi khắp xe, khạc nhổ ở nhiều điểm khác nhau, làm những hành khách khác lo sợ khi dịch Covid-19 đang hoành hành.
Khi xe tới nhà ga, giới chức y tế Thái Lan đã yêu cầu người phụ nữ này làm xét nghiệm Covid-19 nhưng bà ta từ chối với lý do chỉ ở đây vài ngày rồi bỏ đi.
Người phụ nữ này sau đó bị phát hiện đi tàu tới Bangkok, và nhà chức trách Thái đã quyết định bắt bà ta. Khi bị bắt, bà này kháng cự và cố nhổ nước bọt vào nhân viên thi hành công vụ.
Hoài Linh
">...
【Thế giới】
阅读更多Apple nói không với trí tuệ nhân tạo (AI) của Meta
Thế giớiApple không muốn dùng chatbot AI của Meta cho iPhone. Ảnh: Bloomberg Những cuộc nói chuyện sơ bộ xảy ra vào khoảng thời gian Apple bắt đầu tìm kiếm các thỏa thuận sử dụng ChatGPT của OpenAI và Gemini của Alphabet vào trong sản phẩm của mình. Đầu tháng này, nhà sản xuất iPhone thông báo hợp tác với OpenAI và dự định cung cấp Gemini trong tương lai.
Theo nguồn tin, Apple không tiến tới thảo luận chính thức với Meta một phần vì nhận thấy các thực tiễn bảo mật của công ty mẹ Facebook không đủ nghiêm. Apple nhiều năm chỉ trích công nghệ của Meta, do đó, việc đưa Llama lên iPhone sẽ đi ngược lại điều này.
Ngoài ra, “Táo khuyết” cũng xem ChatGPT là lựa chọn cao cấp hơn. Trong khi đó, Google – vốn là đối tác tìm kiếm trên trình duyệt Safari – nên thỏa thuận tương lai với Gemini cũng dựa trên quan hệ có sẵn.
Tại Hội nghị nhà phát triển toàn cầu 2024, Apple đã giới thiệu bộ tính năng trí tuệ nhân tạo Apple Intelligence. Chúng bao gồm các công cụ mà hãng tự phát triển để tóm tắt thông báo, chuyển ghi chú thành văn bản, tạo emoji tùy chỉnh.
Tuy nhiên, công nghệ chatbot của Apple không tiên tiến như các đối thủ, buộc hãng phải tìm đối tác. Công ty cũng tin rằng các khách hàng sẽ muốn được lựa chọn giữa các chatbot khác nhau dựa theo nhu cầu, tương tự cách họ chuyển qua lại giữa Google và Bing để tìm kiếm.
Apple còn đang tiếp tục đàm phán với startup Anthropic để bổ sung một chatbot nữa, theo Bloomberg. Apple Intelligence sẽ triển khai cuối năm nay như một phần của hệ điều hành iOS 18.
Truyền thông đưa tin Apple không mất tiền để đưa ChatGPT lên iPhone, nhưng họ sẽ cho phép khách hàng trả tiền để đăng ký thuê bao ngay trong iOS 18, mang lại doanh thu cho nhà sản xuất phần mềm. Đồng thời, Apple cũng được hưởng hoa hồng App Store.
Khoảng 10 năm trước, quan hệ giữa Apple và Meta thân thiện hơn khi công ty của Tim Cook tích hợp Facebook vào iOS. Song, cả hai trở thành đối thủ cạnh tranh với nhau trong vài năm qua trong một số lĩnh vực như AI, nhà thông minh và headset thực tế hỗn hợp.
(Theo Bloomberg)
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
- Ngoại tình: Vợ 'chết' vì trai đẹp làm thuê bỏ bùa mê thuốc lú
- Thí sinh 35 tuổi lần thứ hai dự thi để xét tuyển đại học sau 15 năm
- Đà Nẵng khởi tố bị can chủ cơ sở mầm non Mẹ Mười bạo hành trẻ em
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
- Học thêm xuyên màn đêm
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
-
Tham gia cuộc thi "Học sinh với An toàn thông tin" năm 2022, các thí sinh sẽ có thêm hiểu biết, kiến thức để có thể sử dụng không gian mạng một cách an toàn và hữu ích. Cuộc thi nhằm mục đích tuyên truyền, nâng cao nhận thức, cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng internet hiệu quả, an toàn cho các học sinh, phụ huynh học sinh trên cả nước; tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát huy khả năng tư duy của học sinh, giúp các em nhận diện và phòng, tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng.
Đồng thời, đây cũng là một hoạt động hưởng ứng chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2021.
Trong văn bản mới gửi tới các Sở giáo dục và đào tạo, Bộ GD&ĐT đề nghị các Sở tuyên truyền, giới thiệu với hình thức phù hợp tới học sinh cấp THCS về mục đích, ý nghĩa của cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022, đồng thời chỉ đạo các trường THCS (hoặc khối THCS trong các trường liên cấp) khuyến khích và tạo điều kiện để đông đảo học sinh hưởng ứng tham dự cuộc thi này.
Trước đó, trong chia sẻ tại buổi họp báo giới thiệu cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 diễn ra ngày 13/1, ông Tô Hồng Nam, Phó Cục trưởng Cục CNTT, Bộ GD&ĐT đã cho biết, đây không phải là cuộc thi bắt buộc mà các phụ huynh, học sinh tham gia hoàn toàn tự nguyện, tùy theo điều kiện và hoàn cảnh.
Tuy vậy, ông Tô Hồng Nam cũng cho rằng với ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin khi tham gia môi trường mạng, cuộc thi sẽ thu hút được sự tham gia đông đảo của học sinh cũng như trẻ em ngoài nhà trường, thậm chí có thể vượt con số 1 triệu thí sinh mà Ban tổ chức kỳ vọng.
Đề thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Trong năm đầu tiên được tổ chức, cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” tập trung vào đối tượng học sinh THCS trên toàn quốc. Theo kế hoạch, cuộc thi có thời gian thi thử từ ngày 16/2 đến ngày 2/3 và thời gian thi chính thức từ ngày 3/3 đến ngày 24/3. Các thí sinh thi trực tuyến tại địa chỉ thihsattt.vn. Hiện tại hệ thống thi đã được mở cho các học sinh tham gia luyện tập các kiến thức về an toàn thông tin.
Tham gia cuộc thi này, mỗi thí sinh chỉ đăng ký một tài khoản để dự thi (theo mẫu đăng ký trên website). Thí sinh có thể thi thử nhiều lần lần để làm quen với hệ thống và có thêm nhiều kiến thức bổ ích qua việc xem đáp ứng đúng cho các câu hỏi.
Trong thời gian thi chính thức, thí sinh chỉ được thi 1 lần và có thể tham gia thi vào bất cứ thời điểm nào. Hệ thống thi tự động ghi nhận kết quả, thời gian làm bài (tính từ lúc bắt đầu làm bài đến lúc chọn hoặc sửa đáp án lần cuối) và tính điểm cho thí sinh. Điểm thi sẽ được hệ thống lưu lại và sẽ được Ban Tổ chức công bố công khai sau khi hết thời gian thi tổ chức thi chính thức.
Đề thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút. Nội dung thi là những kiến thức, kỹ năng phòng chống nguy cơ mất an toàn thông tin, phòng chống xâm hại trẻ em và kỹ năng ứng xử trên môi trường mạng cùng các kiến thức về quy định pháp luật liên quan tới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Luật Trẻ em, Luật An ninh mạng, Luật An toàn thông tin mạng...
Theo đại diện Ban tổ chức, để xây dựng được một ngân hàng đề thi có chất lượng, phong phú, bao quát được các nội dung thi và phù hợp với trình độ, nhận thức của đối tượng tham gia, Ban tổ chức đã được sự hỗ trợ của nhiều chuyên gia thuộc các tổ chức quốc tế tại Việt Nam và các chuyên gia an toàn thông tin thuộc các đơn vị hội viên của VNISA, với hơn 700 câu hỏi trắc nghiệm trong cơ sở dữ liệu đề thi.
Vân Anh
Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng
Cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 sẽ tập trung cung cấp các kiến thức và kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh THCS, giúp các em có “vắc xin số” để tự bảo vệ, tự phát triển lành mạnh, sáng tạo trên mạng.
" alt="Tạo điều kiện để học sinh THCS dự cuộc thi trực tuyến về kiến thức an toàn thông tin">Tạo điều kiện để học sinh THCS dự cuộc thi trực tuyến về kiến thức an toàn thông tin
-
“Do các đường nét và tiềm năng của metaverse vẫn chưa được nhận diện đầy đủ nên mối quan tâm công khai về các vấn đề như quyền riêng tư và an ninh trong thế giới này vẫn chỉ giới hạn ở một số công ty có hiểu biết về công nghệ”, Ram cho biết.
“Khi những cánh cửa tấn công mới xuất hiện, các mô hình bảo mật cơ bản ngày nay cần được sắp xếp lại để nhận diện, xác minh và đảm bảo an toàn trong metaverse”.
An toàn danh tính
Tháng 2/2022, JPMorgan phát hành báo cáo trong đó nêu bật vấn đề bảo vệ danh tính và quyền riêng tư người dùng là các yếu tố quan trọng để tương tác và giao dịch trong thế giới ảo.
“Các thông tin đăng nhập có thể xác minh nên được xây dựng để việc xác định thành viên của cộng đồng hay thành viên nhóm dễ dàng hơn, hoặc cho phép cấu hình các truy cập vào những vị trí khác nhau trong thế giới ảo”, trích báo cáo của JPMorgan.
Gary Gardiner, Giám đốc thiết kế an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương tại Check Point Software Technologies, cũng đồng tình với nhận định nêu trong báo cáo.
Ông cho biết, tư duy về bảo mật Internet cần được áp dụng cho metaverse, đồng thời các giao thức bảo mật phải có tính tương tác người dùng càng nhiều càng tốt.
Mọi người có thể dùng công nghệ chuỗi khối để xác định người dùng, hoặc “sử dụng các mã hoá thông báo gắn với 1 tổ chức, hay thông tin sinh trắc học trong các thiết bị đeo để gia tăng mức độ tin cậy để người dùng thực sự biết được là mình đang nói chuyện với ai”, Gardiner gợi ý. Ngoài ra, “1 dấu chấm than nhỏ” trên đầu các hình đại diện cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo rằng nhân vật đó không đáng tin.
Vi phạm dữ liệu
Việc người dùng trong vũ trụ ảo để lại dấu vết dữ liệu ở khắp nơi sẽ dẫn tới vấn đề tương tự như ngoài thế giới thực, khi quyền riêng tư của mọi người bị các công ty công nghệ xâm chiếm.
Vụ bê bối năm 2018 liên quan Facebook và Cambridge Analytica cho thấy dữ liệu của hàng triệu người dùng đã bị thu thập và sử dụng mà không có sự đồng ý. Trong vũ trụ ảo, thậm chí lượng dữ liệu có thể bị khai thác còn nhiều hơn nữa, nếu không có quy định chặt chẽ để bảo vệ người dùng.
Theo Philip Rosedale, nhà sáng lập Second Life, một thế giới trực tuyến cho phép mọi người vui chơi, ăn uống và mua sắm ảo, cảnh báo rằng, khi người dùng đang đeo thiết bị thực tế ảo, các tổ chức có thể thu thập dữ liệu như chuyển động của đầu và mắt hay giọng nói của họ.
“Nghĩa là chỉ trong vòng vài giây, chúng tôi có thể xác định bạn đúng là người đang đeo thiết bị. Điều này đặt ra một vấn đề tiềm ẩn nghiêm trọng đối với quyền riêng tư trong thế giới ảo”, Rosedale cho biết.
Có thể làm gì?
Tỷ phú Bill Gates từng dự đoán trong vòng từ 2-3 năm tới, phần lớn các cuộc họp sẽ chuyển sang metaverse
Theo Gardiner, để đảm bảo an toàn khi hoạt động trên vũ trụ ảo, các công ty cần chú trọng khâu đào tạo nhân viên. “Điểm yếu nhất của bất kỳ tổ chức nào theo góc độ bảo mật, chính là người dùng”, ông giải thích. Trong trường hợp 1 cuộc tấn công xảy ra nhắm vào metaverse, người dùng sẽ ở vị thế chủ động nếu họ được đào tạo và nắm được các dấu hiệu đáng ngờ.
Cả Rosedale và Gardine đều chung nhận định rằng, trong khi doanh nghiệp nên triển khai các chiến lược giảm thiểu rủi ro thì việc duy trì đảm bảo quyền riêng tư lại phụ thuộc vào nền tảng bảo mật và mô hình an toàn do metaverse cung cấp.
Ví dụ như trên LinkedIn, website mạng lưới nghề nghiệp chuyên nghiệp, người dùng cần có tính năng sử dụng 1 “mạng lưới tin tưởng” dễ dàng trao đổi thông tin và xây dựng lòng tin với người khác, theo ý kiến cua Rosedale.
Trong khi đó, Gardiner cho biết các công ty tham gia vào thiết kế metaverse phải làm việc cùng nhau để xây dựng tiêu chuẩn chung, cho phép các giao thức bảo mật được triển khai hiệu quả.
“Nền tảng của metaverse cần được xây dựng chắc chắn vì nếu không, người dùng sẽ mất lòng tin và cuối cùng là rời bỏ nó”, ông kết luận.
Vinh Ngô (Theo CNBC)
Mạng xã hội thất bại trước tin giả, vũ trụ ảo liệu có khá hơn?
Thông tin sai lệch là căn bệnh chưa có giải pháp trên các nền tảng xã hội hiện nay. Sự phát triển của vũ trụ ảo (metaverse) có thể sẽ khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn.
" alt="Vũ trụ ảo">Vũ trụ ảo
-
Hiện nay, tình trạng cháy nổ vẫn xảy ra thường xuyên. Rất nhiều nạn nhân thiệt mạng mà trong đó không ít nguyên nhân là do thiếu kỹ năng thoát hiểm, phòng cháy, chữa cháy. Khóa học một "Phòng vệ thông minh" đã được tổ chức cho các em nhỏ.
Tại các đô thị lớn như Hà Nội, sự phát triển không đồng đều giữa tốc độ phát triển kinh tế xã hội với hệ thống hạ tầng cơ sở và công nghệ phòng cháy, chữa cháy đã và đang gia tăng nguy cơ cháy, nổ trong khu dân cư. Vì vậy, khóa học “Phòng vệ thông minh” ra đời theo mô hình ngoại khóa, với mục tiêu truyền đạt kiến thức về kỹ năng an toàn cho học sinh các cấp, giúp các em rèn luyện bản thân và chủ động chia sẻ những kiến thức an toàn ra toàn xã hội.
Được thiết kế dựa trên chương trình học 08 ngày của khóa học “Trại hè lính cứu hỏa” do trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy đã tổ chức thường niên, khóa học "Phòng vệ thông minh" chỉ trong 1 ngày nhằm phổ biến rộng rãi hơn những kỹ năng phòng cháy, chữa cháy, thoát khỏi đám cháy có bài bản.
Ngày 11/4/2017, 400 học sinh trường Tiểu học Lý Thái Tổ (Hà Nội) đã tập trung tham gia khóa học "Phòng vệ thông minh" tại Trung tâm huấn luyện nghiệp vụ Phòng cháy, Chữa cháy - Cứu hộ, Cứu nạn (Lương Sơn - Hòa Bình). Các em được chia thành từng đội, nhóm được đăt tên giống như tổ chức của các đơn vị Công an. Các hoạt động nhóm trong khóa học đa dạng và sát với trải nghiệm thực tế. Giảng viên hướng dẫn cách sử dụng hệ thống dây đai chuyên nghiệp dùng để thoát hiểm trong các đám cháy tại các tòa nhà cao tầng. Bài thực hành thoát hiểm bằng dây đai từ các tòa nhà cao tầng. Giảng viên dặn dò trước khi học viên đu dây thoát nạn xuống đất. Điểm quan trọng nhất khi đu dây thoát nạn là phải thật bình tĩn và vượt qua nỗi sợ hãi. Kỹ năng đu dây đặc biệt hữu ích với rất nhiều em học sinh hiện đang sống cùng gia đình trong những chung cư cao tầng. Kỹ năng dùng tay, chân đẩy cơ thể ra khỏi tường, vướng mắc để di chuyển xuống đất an toàn được giảng viên liên tục nhắc nhở. Học sinh được hướng dẫn tỉ mỉ từ việc rút chốt, cách cầm bình cứu hỏa đến kỹ năng phun dập tắt đám cháy sao cho an toàn, hiệu quả nhất. Từng em đều phải thực hành tất cả các kỹ năng dùng bình cứu hỏa dập đám cháy. Những em học sinh này đang thực hành kỹ năng sử dụng vòi rồng dập tắt đám cháy. Các em phải vượt qua các chướng ngại vật mô phỏng sát với thực tế, các kỹ năng như dùng khẩu trang, khăn nhúng nước chống ngạt đều phải thực hành giống như thực tế. Khói được dùng cho các bài thoát nạn giống như thực tế nhưng là khói không độc hại. Các kỹ năng như men theo bờ tường, chui, vượt chướng ngại vật được thưc hành giống như thật.
Lê Minh" alt="Kỹ năng thoát khỏi đám cháy">Hoàn thành một ngày của khóa học "Phòng vệ thông minh" các em đã được học, trải nghiệm các kỹ năng cơ bản để phòng chống cháy nổ, cứu hô, cứu nạn và đặc biệt nhất là kyc năng thoát nạn khỏi các đám cháy. Kỹ năng thoát khỏi đám cháy
-
Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
-
- UBND huyện Nông Cống (Thanh Hóa) vừa ra quyết định buộc thôi việc nữ hiệu trưởng Trường Mầm non Tế Lợi vì có nhiều vi phạm, tự ý nghỉ việc quá 20 ngày.
Theo đó, UBND huyện Nông Cống đã ra Quyết định số 746/QĐ-UBND, buộc thôi việc bà Đỗ Thị Tình (SN1972) – Hiệu trưởng Trường mầm non xã Tế Lợi.
Trước đó, bà Tình đã có hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản người khác, gây hoang mang trong nhà trường và xã hội, vi phạm nghiêm trọng đạo đức nhà giáo. Ngoài ra, bà Tình đã tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng từ 20 ngày trở lên trong một năm và vắng mặt vô lý do trong 3 lần triệu tập họp xét kỷ luật.
Trường mầm non nơi bà Tình công tác. Quyết định buộc thôi việc cũng nêu rõ, chế độ BHXH và các chế độ khác nếu có của bà Tình do BHXH tỉnh Thanh Hóa giải quyết theo quy định hiện hành.
Như VietNamNet đã đưa tin, bà Đỗ Thị Tình (sinh năm 1972, ngụ xã Tế Lợi), đang là Hiệu trưởng Trường Mầm non Tế Lợi, không đến trường làm việc, không có mặt ở địa phương.
Nhiều người cho biết, bà Tình vay nợ của người dân và giáo viên trong trường với số tiền nhiều tỉ đồng không có khả năng chi trả nên đã bỏ trốn.
Ngoài ra, bà Tình đã tự ứng số tiền gần 120 triệu đồng (là tiền đóng góp quỹ phụ huynh học sinh, tiền giáo viên đóng góp mua tài liệu, tiền mua đồ chơi cho học sinh…) nói là đi trả tiền mua bàn ghế cho lớp, nhưng kiểm tra thì chưa thấy trả; mang 25 triệu đồng tiền phụ huynh đóng góp mua đồ ăn sáng cho học sinh nhưng mới trả cho nơi cung ứng 3 triệu đồng...
Lê Dương
Nữ hiệu trưởng lên tiếng vụ nam sinh lớp 11 tự tử vì bị hạ hạnh kiểm
Nữ hiệu trưởng của trường THPT nơi có nam sinh lớp 11 uống thuốc ngủ với ý định cho rằng muốn tự tử vì bị hạ hạnh kiểm.
" alt="Thôi việc hiệu trưởng ‘mất tích’ với số tiền lớn">Thôi việc hiệu trưởng ‘mất tích’ với số tiền lớn